Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 6 2017 lúc 15:04

Đáp án C

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở phía Bắc có các cánh cung mở rộng về phía Bắc và Đông tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu, mạnh => miền có mùa đông lạnh và kéo dài (đến sớm và kết thúc muộn)

Bình luận (0)
Phan Hoàng Nhân Ái
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
24 tháng 12 2023 lúc 15:25

Dãy núi cao nhất Việt Nam là dãy Hoàng Liên Sơn, với đỉnh Fansipan có độ cao 3.143 mét. Dãy núi này nằm ở tỉnh Lào Cai và Lai Châu, thuộc khu vực Tây Bắc Việt Nam.

Vùng đồng bằng Bắc Bộ nằm ở phía đông bắc Việt Nam, bao gồm các tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh và một phần của các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.

Miền núi Bắc Bộ nằm ở phía tây bắc Việt Nam, bao gồm các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Giang và một phần của các tỉnh Thanh Hóa, Phú Thọ, Hà Tĩnh.

Bình luận (1)
Phạm Lê Ngân Khánh
26 tháng 1 lúc 9:06

Dãy núi cao nhất nước ta là dãy Hoàng Liên Sơn

Vị trí địa lý của vùng Đồng Bắc Bắc Bộ và MIền Núi Bắc Bộ là ở phía bắc nước ta

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 5 2017 lúc 6:33

Đáp án: A

Giải thích: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở phía Bắc có các cánh cung mở rộng về phía Bắc và Đông tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu, mạnh nên miền có này mùa đông lạnh và kéo dài.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 4 2018 lúc 14:55

Đáp án: C

Giải thích: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở phía Bắc có các cánh cung mở rộng về phía Bắc và Đông tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu, mạnh ⇒ miền có mùa đông lạnh và kéo dài (đến sớm và kết thúc muộn).

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Trang
29 tháng 7 2021 lúc 12:36

Tính chất nhiệt đới của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ do:

A. Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn.

B. Nhiệt độ thấp nhất ở miền núi có thể xuống dưới 0°C, đồng bằng dưới 5°C

C. Có mưa phùn vào cuối mùa đông.

D. Vị trí địa lí và địa hình.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 12:39

Chọn D

Bình luận (0)
Yeu DUong nhat
Xem chi tiết
Kirito
25 tháng 5 2021 lúc 9:56

1-Đặc điểm nổi bật của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Có mùa đông lạnh nhất cả nước
B. Mùa đông lạnh, mưa phùn
C, Mùa đông lạnh, kéo dài
D, Cả 3 ý trên đúng

2-So sánh về độ cao với vùng núi Tây Bắc thì vùng Đông Bắc có địa hình:
A, thấp hơn  B, cao hơn  C, ngang bằng nhau  D, đa phần cao hơn

3-Loại khoáng sản chính của miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Bô  xít  B, Dầu kí  C, Than đá  D, Đồng

4-Những khó khăn cơ bản của miền Bắc và Đông Bắc Bộ gặp phải là:
A, Lũ quét, sạt lở đất  B, Hạn hán  C, Giá rét  D, tất cả những khó khăn trên

5-Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A, Có địa hình cao nhất VN  B, Mùa hạ nóng
C, Đồng bằng rộng lớn  D, Sông thường ngắn, dốc
6-Khí hậu của miền Tây Bắc so với Miền Đông Bắc về mùa đông thì:
A, lạnh hơn  B, ấm hơn  C, lạnh như nhau  D, oi bức hơn
7-Hướng vòng cung là hướng núi chính của:
A, dãy Hoàng Liên Sơn  B, Các hệ thống sông lớn
C, vùng núi Đông Bắc  D, vùng núi Bắc Trường Sơn
8-Ngoài phát triển lúa nước, cay công nghiệp miền Nam trung Bộ và Nam Bộ còn phát triển mạnh:
A, nghề rừng  B, du lịch  C, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản  D, công nghiệp 

Bình luận (0)
Như Ý
Xem chi tiết

Câu 1 :

- Đặc điểm nổi bật :

+ Lãnh thổ VN hình chữ S.

+ VN nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển giữa đất liền các nước Đông Nam Á  và hải đảo các nước Đông Nam Á.

+ Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

+ Nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động của thế giới.

Bình luận (0)

Câu 2 :

a) - Khác nhau :

+ Do gió Đông Bắc hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc nên bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong bán cầu Bắc hoạt động chiếm ưu thế. ⇒ Miền bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.

+ Miền Trung có mưa lớn do tác động của gió Tín phong theo hướng Đông Bắc.

+ Miên Nam là mùa khô cạn.

b) Nguyên nhân : Do bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong bán cầu Bắc hoạt động chiếm ưu thế nên miền Bắc có mùa đông lạnh và mưa phùn, còn miền Trung thì có mưa lớn và miền Nam khô hạn.

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
7 tháng 4 2022 lúc 19:44

1)Nêu và giải thích một số đặc điểm nổi bật và địa lý tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

-Miền bắc và đông bắc bắc bộ cũng là vùng có nguồn khoáng sản lớn nhất cả nước. Một số khoáng sản với trữ lượng lớn trong vùng như: Than, sắt, thiếc, apatit, bô xít, đồng,.. Các sông thường có thung lũng rộng, độ dốc nhỏ, hàm lượng phù sa tương đối lớn, hai mùa lũ  mùa cạn rất rõ rệt

2)Tại sao miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ lại có mùa đông lạnh nhất so với cả nước

Nguyên nhân miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước là do: - Thứ nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng.

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Minh Quân
22 tháng 5 2016 lúc 21:18
Đông BắcTây Bắc

- Nằm ở tả ngạn Sông Hồng

Chủ yếu là ĐH núi thấp (Tây Côn Lĩnh cao nhất 2419m)

4 cánh cung chụm về Tam Đảo

ĐH nghiêng từ TB - ĐN

 

+Các cánh cung Sông Gâm,Ngân Sơn,Bắc Sơn,Đông Triều

+Một số đỉnh núi cao nằm ở thượng nguồn sông Chảy:Tây Côn Lĩnh. Pu Tha Ca,Kiều Liêu Ti

+Các khối núi đá vôi giáp biên giới Việt-Trung ,Hà Giang,Cao bằng

+Đồi núi thấp ở trung tâm cao 500-600m

+Vùng đồi trung du thấp giáp ĐBằng<100m.

+Sông chảy theo hướng vòng cung (S.Cầu,S.Thương,S.Lục Nam)

- Nằm giữa S.Hồng và S.Cả

ĐH cao, đồ sộ nhấtVNam (Phan xi păng cao nhất 3143m

3 dải ĐH cùng hướng TB - ĐN

ĐH nghiêng từ TB – Đ

+Phía đông :dãy HL Sơn cao đồ sộ có đỉnh Phan xi păng(3143m)

+Phía tây các dãy núi trung bình ở biên giới Việt-Lào:từ Khoa La San đến sông cả(Pu đen Đinh,Pu sam Sao)

+Ở giữa thấp hơn:Các dãy núi xen lẫn các cao nguyên đá vôi(Tà phình, Sơn La )nối tiếp với vùng núi đá vôi NBình ,Thanh Hoá

+Các bồn trũng mở rộng thành đồng bằng Điên Biên,Nghĩa Lộ..

+ Sông chảy hướng TB - ĐN (S.Hồng, S.Đà, S.Mã, S.Cả)

 

Bình luận (0)